@};-Chào các mẹ,


Hiện mình cũng đang nuôi con 8 tháng tuổi rồi. Hồi mới sinh mình cũng ít sữa lắm, chỉ đủ cho con tới 4 tháng là đã ít dần rồi. Mình cũng rất quan tâm tới những thực phẩm giúp phục hồi sức khỏe cho bản thân sau sinh, và giúp lợi sữa nuôi con. Nhưng chỉ mới gần đây, sau khi được một em sinh viên bên trường Đai học Nông nghiệp giới thiệu, mình mới biết về loại rau thần kỳ "Chùm Ngây - Moringa"


Mình đã tìm hiểu và hiện đã sử dụng Chùm ngây rất thường xuyên để chăm sóc sức khỏe cả nhà. :D:D:D


Xin chia sẻ để các bạn cùng biết nhé:


Cách đây hàng nghìn năm trước ở đất nước của Đức Phật (Ấn độ) và 1 số nước vùng Nam Á, Moringa – thường được gọi là CÂY ĐỘ THẾ đã được sử dụng rộng rãi làm nguồn thực phẩm và là dược liệu phổ biến chữa trị gần 300 loại bệnh khác nhau.


Hiện nay, Moringa đã được trồng phổ biến tại khoảng 80 quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam


Tại Việt Nam, Moringa được gọi là Cây Chùm Ngây đã được nhiều nhà dinh dưỡng, đặc biệt là nhiều lương y biết đến và cũng đã từng nói Chùm ngây là “Cây thuốc quý bị lãng quên” do chưa thực sự được phổ biến và sử dụng.


Cây Chùm Ngây đã phát triển tự nhiên trên vùng đất các tỉnh Miền Trung từ hằng trăm năm nay. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp đã đầu tư khai thác và phát triển Chùm ngây với quy mô vài hecta trong vài năm gần đây tại Xuân Lộc, Đồng Nai; Lâm Đồng; An Giang,…


Ngay tại Hà Nội, Chùm ngây cũng đã được trồng theo hình thức canh tác hữu cơ tại một số khu vực ngoại thành như Long Biên, Tây Hồ, cho giá trị thu hoạch đều và sản phẩm rau tươi chất lượng.


Xin tóm tắt giá trị dinh dưỡng và dược học của Cây chùm ngây như sau:



Theo các nghiên cứu khoa học, lá và hoa Moringa có nhiều vitamin C hơn trái cam bảy lần, hơn bốn lần chất calcium của sữa, bốn lần vitamin A của cà rốt, ba lần chất sắt của rau spinach và ba lần chất potassium của chuối. Trái và hột cây moringa cũng ăn được, với hột có mùi vị như măng tây (asparagus). Trong hoa và rễ cây Moringa có chất pterygospermin là một trụ sinh (antibiotic) rất mạnh để chống các vi trùng. Lá và hoa đã được dùng để tăng sức đề kháng trong một số bệnh như cảm cúm, bao tử, gan, tiểu đường, tim mạch…


- Lá moringa giàu dinh dưỡng hiện được hai tổ chức thế giới WHO và FAO xem như là giải pháp ưu việt cho các bà mẹ thiếu sữa và trẻ em suy dinh dưỡng, và là giải pháp lương thực cho thế giới thứ ba.




Đối với trẻ em từ 1-3 tuổi, cứ ăn 20gr lá tươi chùm ngây thì được cung ứng 90% lượng calcium, 100% vitamin C, vitamin A, 15% chất sắt, 10% chất đạm cần thiết và vitamin B bổ sung cần thiết cho trẻ.


Đối với các bà mẹ đang cho con bú, chi cần dùng 100gr lá tươi mỗi ngày là đủ bổ sung calcium, vitamin C, vitaminA, sắt, kẽm, magnesium và các vitamin cần thiết trong ngày.


Với người cao tuổi, uống nước từ chùm ngây thay trà mỗi ngày sẽ giúp an thần, ngủ sâu, kích thích tiêu hóa, giảm cholesterol, thanh nhiệt và giải độc.



Theo Lương y Nguyễn Công Đức cho biết: chùm ngây được dùng chữa các bệnh như: trị u xơ tiền liệt tuyến ; trị suy nhược cơ thể, suy nhược thần kinh, giúp ổn định huyết áp, ổn định đường huyết, bảo vệ gan; trị tăng cholesterol, tăng lipid máu, tăng triglycerid, hoặc làm giảm acid uric, ngăn ngừa sỏi oxalate.


Ngoài ra, Moringa còn có công dụng ngừa thai, đây là loại cây được đồng bào người Raglay dùng làm thuốc ngừa thai.



Hướng dẫn sủa dụng



Nấu các món như với Rau Ngót.


Chế biến thêm :


- Lá non dùng ăn sống cùng với các loại rau khác, hoặc trộn xa lát.


- Xào với thịt trâu bò, cá các loại..


Xay nhỏ lá tươi cho vào cháo, bột cho trẻ em, rất tốt vì vừa có chất xơ, vừa có lượng dinh dưỡng (vitamin, can xi, kali, protein) cao hơn Cam, Chuối, Sữa..


Mẹo nhỏ:



Muốn giữ vitamin thì nên đun canh, cháo, bột sôi chín thì cho lá chùm ngây xay nhỏ vào. Nếu là lá non thì sôi lại là được, nếu lá già hơn thì phải đun lâu 1 chút. Khi đun nên đậy vung để giữ vitamin.


Nếu nhiều lá không dùng hết ngay thì nên phơi khô trong bóng râm, nơi thoáng gió ( sân thượng có mái che). Sau đó xay thành bột khô, dùng trộn với bột gạo,đỗ.. nấu lên cho trẻ ăn.


Khi nấu canh rau chùm ngây chỉ cần vừa chín tới để bảo tồn tốt nhất dưỡng chất, không cần nhiều rau vì lượng dinh dưỡng trong rau rất cao, nêm ít gia vị, vì rau có vị ngọt đậm tự nhiên.



Lưu ý khi sử dụng:


1/Tuyệt đối KHÔNG SỬ DỤNG CHO PHỤ NỮ MANG THAI


2/ Do giá trị dinh dưỡng rất cao nên CHỈ SỬ DỤNG LƯỢNG VỪA ĐỦ KHÔNG GÂY TÁC DỤNG KHÔNG TỐT CHO SỨC KHỎE.





























Đối tượngLượng dùngCách dùng
Trẻ từ 1- 3 tuổi20 gram lá tươi/ngày/trẻXay nhuyễn nấu bột, cháo hoặc canh
Bà mẹ mới sinh và đang cho con bú100 gram rau tươi/ngày/ngườiNấu canh, xào trứng, xào thịt, xay sinh tố...
Khẩu phần ăn cho gia định 04 người`100 gram lá tươi/bữa ănNấu canh, xào trứng, nấu tôm, cua hến, nấu chay, nấu mỳ tôm, làm sinh tố...
Người cao tuổi100 gram lá tươi/người/ngàyNấu canh, xào, ướp như trà uống...


Cách đây hàng nghìn năm trước ở đất nước của Đức Phật (Ấn độ) và 1 số nước vùng Nam Á, Moringa – thường được gọi là CÂY ĐỘ THẾ đã được sử dụng rộng rãi làm nguồn thực phẩm và là dược liệu phổ biến chữa trị gần 300 loại bệnh khác nhau. Hiện nay, Moringa đã được trồng phổ biến tại khoảng 80 quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam Tại Việt Nam, Moringa được gọi là Cây Chùm Ngây đã được nhiều nhà dinh dưỡng, đặc biệt là nhiều lương y biết đến và cũng đã từng nói Chùm ngây là “Cây thuốc quý bị lãng quên” do chưa thực sự được phổ biến và sử dụng. Cây Chùm Ngây đã phát triển tự nhiên trên vùng đất các tỉnh Miền Trung từ hằng trăm năm nay. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp đã đầu tư khai thác và phát triển Chùm ngây với quy mô vài hecta trong vài năm gần đây tại Xuân Lộc, Đồng Nai; Lâm Đồng; An Giang,… Ngay tại Hà Nội, Chùm ngây cũng đã được trồng theo hình thức canh tác hữu cơ tại một số khu vực ngoại thành như Long Biên, Tây Hồ, cho giá trị thu hoạch đều và sản phẩm rau tươi chất lượng. Xin tóm tắt giá trị dinh dưỡng và dược học của Cây chùm ngây như sau: Theo các nghiên cứu khoa học, lá và hoa Moringa có nhiều vitamin C hơn trái cam bảy lần, hơn bốn lần chất calcium của sữa, bốn lần vitamin A của cà rốt, ba lần chất sắt của rau spinach và ba lần chất potassium của chuối. Trái và hột cây moringa cũng ăn được, với hột có mùi vị như măng tây (asparagus). Trong hoa và rễ cây Moringa có chất pterygospermin là một trụ sinh (antibiotic) rất mạnh để chống các vi trùng. Lá và hoa đã được dùng để tăng sức đề kháng trong một số bệnh như cảm cúm, bao tử, gan, tiểu đường, tim mạch… - Lá moringa giàu dinh dưỡng hiện được hai tổ chức thế giới WHO và FAO xem như là giải pháp ưu việt cho các bà mẹ thiếu sữa và trẻ em suy dinh dưỡng, và là giải pháp lương thực cho thế giới thứ ba.


Đối với trẻ em từ 1-3 tuổi, cứ ăn 20gr lá tươi chùm ngây thì được cung ứng 90% lượng calcium, 100% vitamin C, vitamin A, 15% chất sắt, 10% chất đạm cần thiết và vitamin B bổ sung cần thiết cho trẻ.


Đối với các bà mẹ đang cho con bú, chi cần dùng 100gr lá tươi mỗi ngày là đủ bổ sung calcium, vitamin C, vitaminA, sắt, kẽm, magnesium và các vitamin cần thiết trong ngày.


Với người cao tuổi, uống nước từ chùm ngây thay trà mỗi ngày sẽ giúp an thần, ngủ sâu, kích thích tiêu hóa, giảm cholesterol, thanh nhiệt và giải độc.


Theo Lương y Nguyễn Công Đức cho biết: chùm ngây được dùng chữa các bệnh như: trị u xơ tiền liệt tuyến ; trị suy nhược cơ thể, suy nhược thần kinh, giúp ổn định huyết áp, ổn định đường huyết, bảo vệ gan; trị tăng cholesterol, tăng lipid máu, tăng triglycerid, hoặc làm giảm acid uric, ngăn ngừa sỏi oxalate. Ngoài ra, Moringa còn có công dụng ngừa thai, đây là loại cây được đồng bào người Raglay dùng làm thuốc ngừa thai. Hướng dẫn sủa dụng 1. Nấu các món như với Rau Ngót.


2. Chế biến thêm :


- Lá non dùng ăn sống cùng với các loại rau khác, hoặc trộn xa lát.


- Xào với thịt trâu bò, cá các loại..


3. Xay nhỏ lá tươi cho vào cháo, bột cho trẻ em, rất tốt vì vừa có chất xơ, vừa có lượng dinh dưỡng (vitamin, can xi, kali, protein) cao hơn Cam, Chuối, Sữa..


Mẹo nhỏ:



Muốn giữ vitamin thì nên đun canh, cháo, bột sôi chín thì cho lá chùm ngây xay nhỏ vào. Nếu là lá non thì sôi lại là được, nếu lá già hơn thì phải đun lâu 1 chút. Khi đun nên đậy vung để giữ vitamin.


Nếu nhiều lá không dùng hết ngay thì nên phơi khô trong bóng râm, nơi thoáng gió ( sân thượng có mái che). Sau đó xay thành bột khô, dùng trộn với bột gạo,đỗ.. nấu lên cho trẻ ăn.


Khi nấu canh rau chùm ngây chỉ cần vừa chín tới để bảo tồn tốt nhất dưỡng chất, không cần nhiều rau vì lượng dinh dưỡng trong rau rất cao, nêm ít gia vị, vì rau có vị ngọt đậm tự nhiên.



Lưu ý khi sử dụng:


1/Tuyệt đối KHÔNG SỬ DỤNG CHO PHỤ NỮ MANG THAI


2/ Do giá trị dinh dưỡng rất cao nên CHỈ SỬ DỤNG LƯỢNG VỪA ĐỦ KHÔNG GÂY TÁC DỤNG KHÔNG TỐT CHO SỨC KHỎE.





























Đối tượng



Lượng dùng



Cách dùng



Trẻ từ 1- 3 tuổi 20 gram lá tươi/ngày/trẻ Xay nhuyễn nấu bột, cháo hoặc canh
Bà mẹ mới sinh và đang cho con bú 100 gram rau tươi/ngày/người Nấu canh, xào trứng, xào thịt, xay sinh tố...
Khẩu phần ăn cho gia định 04 người` 100 gram lá tươi/bữa ăn Nấu canh, xào trứng, nấu tôm, cua hến, nấu chay, nấu mỳ tôm, làm sinh tố...
Người cao tuổi 100 gram lá tươi/người/ngày Nấu canh, xào, ướp như trà uống...



Mình nhận cung cấp Chùm ngây tại Hà Nội


Các mẹ quan tâm liên hệ mình nhé: Ms Chi 0936 333 549 - địa chỉ: 316 Nguyễn Trãi, Trung Văn, Hà Nội (Cách Đại học Ngoại Ngữ 100 m)


Mẹ nào tại Hải dương thì có thể liên hệ thêm số: 03203.851 699



Mong các mẹ quan tâm để cùng chia sẻ với mọi người về lợi ích của Chùm ngây nhé