Chim bồ câu hiện này là vật nuôi mang lại giá trị kinh tế cao cho nhiều hộ gia đình. Chính vì vậy mà những mô hình nuôi chim bồ câu bắt đầu mọc lên như nấm. Nếu bạn đang muốn nuôi chim bồ câu nhưng không biết cách? Nuôi chim như thế nào để mang lại năng suất cao? Hãy cùng Đá Gà Bình Luận Viên tìm hiểu các cách nuôi chim bồ câu trong bài viết này.

Vì sao nên nuôi chim bồ câu?

Các mô hình nuôi chim bồ câu đang được nhân rộng trên cả nước. Vậy cách nuôi chim bồ câu có gì đặc biệt mà lại thu hút nhiều người đến vậy. Các lý do sau đây sẽ chỉ cho bạn thấy vì sao người dân thường nuôi chim bồ câu:

  • Chim bồ câu mang lại giá trị kinh tế cao cả trong nước lẫn quốc tế.
  • Thịt và trứng chim bồ câu đều là các vị thuốc quý trong dân gian.
  • Chim bồ câu cho năng suất đẻ cao, nhanh nhân rộng.
  • Chi phí bỏ ra không hề cao.

hình ảnh

Nuôi chim mang lại giá trị kinh tế cao

Chính vì vậy mà bà con thường chọn chim bồ câu thay vì gà, vịt hay ngan. Nếu biết cách nuôi, quy mô trang trại sẽ ngày càng mở rộng hơn nữa.

Chọn giống chim trước khi nuôi

Hiện nay có rất nhiều giống chim bồ câu trên thị trường như: Pháp, Đức, Hà Lan,.... Tùy vào cách nuôi chim bồ câu của từng người mà chọn giống phù hợp. Trong đó, giống bồ câu Pháp được nhiều người dân lựa chọn hơn cả. Đá gà trực tiếp.

Một số tiêu chí khi chọn giống chim bồ câu:

  • Nên chọn chim khỏe mạnh, lông mượt, không có bệnh tật, dị tật, lanh lợi.
  • Khi chọn giống nhớ chọn một cặp, có cả con cái và con đực.
  • Nên mua giống chim từ 4 đến 5 tháng tuổi.

Cách phân biệt chim trống và chim mái:

  • Con trống: đầu thô, khoảng cách giữa hai xương chậu hẹp, có phản xạ gù mái.
  • Con mái: đầu nhỏ, thanh thoát, cân nặng thường nhỏ hơn con trống. Khoảng cách giữa hai xương chậu rộng.

Nếu đáp ứng đủ các tiêu chítrực tiếp đá gà cựa dao trên thì chắc chắn con giống của bạn sẽ đạt năng suất rất cao.

Cách nuôi chim bồ câu thả

Với cách nuôi này, chuồng chim được đặt ở ngoài trời và ngăn ô. Nên chọn chỗ đặt chuồng chim thật thoáng, nhiều ánh sáng mặt trời. Mỗi ô ngăn có kích thước khoảng 30cm x 30cm x 30cm và được đóng bằng gỗ.

hình ảnh

Chuồng nuôi chim bồ câu thả

Cách nuôi chim bồ câu này giúp chim gần gũi với thiên nhiên. Hàng ngày chim có thể bay đi tìm thức ăn, tối về ngủ. Để vật nuôi thêm gần chủ, vào lúc chiều có thể rắc một số thức ăn quanh chỗ chim ở. Như vậy sẽ không sợ chim bay đi mất chính vì vậyđá gà thomo hôm nay đáng để bạn xem.

Ưu điểm của nuôi chim thả là không tốn quá nhiều công sức, không mất chi phí thức ăn nhiều. Đồng thời thịt chim đạt chất lượng cao, quý hiếm. Tuy nhiên nhược điểm là nếu không kết đôi cho chim từ sớm thì sẽ rất dễ bay đi không về. Mô hình này tập trung vào chất lượng chim nhiều hơn là số lượng, khó quản lý đàn chim. Giải pháp đặt ra là sử dụng một tấm lưới khổng lồ quây xung quanh khu đất rộng. Chim vừa tự do lại không sợ bay đi mất

Cách nuôi chim bồ câu nhốt

Ngoài nuôi chim thả, cách nuôi chim bồ câu nhốt chuồng cũng rất được ưa chuộng. Đây là mô hình nuôi chim cho năng suất và hiệu quả rất cao. Chuồng nuôi chim được làm khá lớn, chia thành nhiều ô, kích thước là 50x50x50cm. Loại chuồng này thường được làm từ lưới thép.

hình ảnhChuồng nuôi chim bồ câu nhốt

Mỗi chuồng có thể nuôi 2 cặp bồ câu, máng ăn và bình nước có sẵn tại chuồng. Mỗi ngày, chủ trại cho chim ăn các thức ăn dinh dưỡng cùng nước uống.

Mô hình này có ưu điểm là dễ quản lý đàn chim, số lượng chim nhanh chóng nhân đôi. Hơn nữa, có thể phân loại chim để nuôi theo mục đích. Nhược điểm là thịt chim không được săn chắc bằng nuôi thả. Chi phí thức ăn và làm chuồng cũng cao hơn. 

Trên đây là các cách nuôi chim bồ câu hiệu quả nhất hiện nay. Tùy theo mục đích của người nuôi mà chọn phương pháp phù hợp.