Rau má bò sát mặt đất, là láng giềng thân thiện của giun đất, và cũng có tính hỗ trợ sức đề kháng của cơ thể dù hiệu quả kém hơn địa long. Lúc này dịch bệnh tràn lan thế giới, các nước khẩn trương tìm thuốc chống dịch (mà chưa có), còn ta thì áp dụng phương dược địa long của tổ tiên người Việt nên cũng yên tâm hơn.


Trong thiên nhiên vẫn còn những vị thuốc hỗ trợ tăng sức đề kháng cho cơ thể rồi để cho cơ thể tự chống virus. Triết lý này nhiều khi bị ngành y tế quên. Còn vaccin cũng là cách kích thích sức đề kháng của cơ thể bằng cách tiêm vào cơ thể chính con virus gây bệnh, nhưng được làm cho yếu đi, để cơ thể nhận diện virus và chuẩn bị chiến đấu trước khi con virus hung dữ xâm nhập. Nhưng muốn sản xuất vô số liều vaccin cung cấp cho khắp thế giới thì các phòng thí nghiệm phải nuôi cấy một lượng cực lớn các virus nguy hiểm, rồi làm suy yếu chúng. Có ai bảo đảm các phòng thí nghiệm sẽ tuyệt đối giữ virus không thoát ra môi trường sống bên ngoài chăng? Phương pháp vaccin coi vậy mà chứa nhiều nguy cơ rủi ro cho nhân loại.

Còn các vị thuốc trong tự nhiên thì an toàn hơn, có thể kích hoạt sức đề kháng của cơ thể mà không cần phải nuôi cấy virus gì cả. Địa long là loại thuốc làm tăng sức đề kháng của cơ thể hàng đầu. Kém hơn là rau má

Ta nên trồng rau má quanh nhà, cứ nấu canh hay luộc ăn rồi uống luôn nước, sẽ giúp cơ thể thêm sức đề kháng cần thiết vào những lúc dịch bệnh thế này.

Địa long (pheretima) thì có tính chất động vật. Rau má (tích tuyết thảo, Centella asiatica) thì hoàn toàn thực vật. Hai anh em này là láng giềng thân thiết của nhau, nên cần đi đôi với nhau.

Nguồn facebook