Theo nghiên cứu thì bệnh tự kỷ có đến 90% là do di truyền . Trẻ mắc bệnh tự kỷ thường thu mình lại ngại giao tiếp với mọi người, về lâu dài sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống của con .

Một số trường hợp tự kỷ có thể là do bẩm sinh . ngoài ra cũng có thể do vacxin gây ra , môi trường độc hại, do khi mẹ mang thai bị nhiễm khuẩn, hoặc do những khiếm khuyết ở hệ thống miễn dịch của trẻ cũng là nguyên nhân dẫn đến bệnh tự kỷ ở trẻ em. Những khiếm khuyết vùng não của trẻ trong bụng mẹ như bất thường về tuần hoàn não, hay thiếu các chất sinh hóa cần thiết . Dấu hiệu mắc bệnh tự kỷ ở trẻ thường là trẻ gặp khó khăn trong vấn đề giao tiếp , lười cười, lười bò, có những ngôn từ, câu nói không rõ nghĩa, cười/khóc không hợp hoàn cảnh hoặc ầm ừ không rõ nói gì, thính giác kém ,… cách điều trị bệnh tự kỷ ở trẻ , tùy vào mức độ nặng nhẹ của bệnh mà đưa ra các cách điều trị khác nhau . Có thể là can thiệp nhờ y học. bác sĩ sẽ chỉ định bổ sung vitamin, ngoài ra một số trường hợp còn cần sử dụng thuốc chống suy nhược và thuốc bổ thần kinh để giúp trẻ ổn định hơn.

Tiếp đó là sử dụng các liệu pháp giao tiếp với trẻ. Bạn cần chăm sóc trẻ tự kỷ , khuyến khích trẻ giao tiếp bằng ngôn ngữ với mọi người xung quanh để con dần có thể tương tác với xã hội, vượt qua những rào cản tâm lý và tình cảm khi giao tiếp , kể cho con nghe các câu chuyện đang xảy ra ở bên ngoài sẽ giúp trẻ phát triển được cảm nhận, cảm xúc và đưa ra được quan điểm riêng của mình. Các bậc phụ huynh cũng nên kiên nhẫn để giao tiếp với con giúp con có thể dần hòa đồng , vui chơi được với mọi người tự nhiên.