Các xoang mặt được thông với mũi qua lỗ thông xoang. Niêm mạc của xoang rất nhạy cảm với sự thay đổi của nhiệt độ, độ ẩm, áp lực không khí, áp lực O2 và CO2. Viêm xoang có thể xảy ra do: 

- Tắc lỗ thông xoang: Do viêm mũi hoặc lỗ thông nhỏ, chất dịch thoát ra không kịp làm cho lỗ thông phủ và cảng nhỏ thêm. 

- Hệ thống lông chuyển ở múi kém hoạt động. 

- Tuyến nhầy của niêm mạc xoang quá hoạt động. 

- Viêm mũi dị ứng, viêm mũi sau nhiễm virus (cúm, sởi...) và bị bội nhiễm, viêm múi mạn tính gây polyp (thịt dư) múi, dùng aspirin trong trường hợp không dung nạp được thuốc và lam nặng thêm polyp mũi xoang có sẵn. 

- Nhiễm trùng từ múi hoặc từ răng số 5, 6, 7 hàm trên. 

- Sau chắn thương có tổn thương niêm mạc xoang. 

- Một số nguyên nhân toàn thân: suy giảm miễn dịch, suy yếu niêm mạc đường hô hấp, rồi loạn hệ thản kinh thực vật... 

Nhóm xoang trước thường cho triệu chứng ở múi, nhóm xoang sau thường cho triệu chứng phía họng. 

Viêm xoang cấp sẽ có các triệu chứng thường gặp sau: 

- Chảy nước mũi trong, dịch nhảy hoặc mủ. Nếu chảy mũi mủ; người bệnh ngửi thây mùi hôi trong mũi; còn chảy mú vì viêm xoang hàm do răng, người bệnh ngửi thầy mùi thôi trong mũi. 

- Nghẹt mũi, có thể tạm thời gây mắt khứu giác. 

- Có thể đau nhức quanh ổ mặt, nặng mặt, đau nhức một số vùng trên mặt: đau vùng má khi viêm xoang hàm, đau vùng góc trong trên mát khi viêm xoang sảng, đau vùng đâu trong lông mày khi viêm xoang trán. 

Trường hợp viêm xoang mãn tính: 

- Nếu ở nhóm xoang trước: Hầu như không khó chịu gì, không nhức đâu, không chảy mũi, đôi khi mệt mỏi; có thể có triệu chứng xa nơi bệnh như ở đường tiêu hoá, phê quan, thận, khớp. 

- Nếu ở nhóm xoang sau: Bệnh nhân không chảy mủ, đôi khi phải đằng háng do có dịch xuống họng, nhức mát, đau nhức vùng gáy, một số trường hợp bị mờ mắt do viêm thị thân kinh hậu nhã câu. 

Điều trị: 

- Điều trị viêm xoang không khó khăn lắm, chỉ cần bệnh nhân tuân thủ đúng liêu thuôc, thời gian điều trị và lời khuyên của bác sĩ. Nên khám bệnh ở các cơ sơ chuyên khoa, nêu tự ý dùng thuốc có thể gây nhờn thuốc hoặc gặp các tác dụng ngoại ý của thuốc, gây hại đến sức khỏe. 

- Nếu sổ mũi, nghẹt mũi, đau đầu, đờm xuống họng..., có thể dùng thuôc kháng sinh, kháng histamine, giảm đau, giam xung huyết (như đôi với Decolgen, Actifed..., người cao huyết áp phai thật cẩn thận khi dùng); có thể dùng thêm thuốc xịt mũi, xông mũi tại nhà theo chỉ định của bác sĩ.