Bạn đang có biểu hiện về các tĩnh mạch ở chân nhưng không biết vì sao, sử dụng các thuốc làm bền thành mạch vẫn không hiệu quả, cơn đau ngày càng phát triển nặng hơn, khó khăn trong việc đứng lâu hoặc đi lại nhiều. Điều đó cho thấy rằng bạn đang có biểu hiện của tình trạng tắc tĩnh mạch chân chứ không đơn thuần là sự suy giãn tĩnh mạch. Vậy....



VIÊM TẮC TĨNH MẠCH CHI LÀ GÌ?



Viêm tắc tĩnh mạch chi là tình trạng viêm có liên quan đến cục máu đông trong tĩnh mạch chi. Hiện nay các bệnh lý về tĩnh mạch ngày càng trở nên phổ biến. Có khoảng 77,6% bệnh nhân khộng biết mình mắc bệnh tĩnh mạch trước đó.



Điều này phản ánh thực trạng về bệnh lý tĩnh mạch ở nước ta, trong đó chủ yếu là bệnh nhân ít quan tâm, ngại đi khám, thầy thuốc coi nhẹ và bỏ sót các triệu chứng.



BIỂU HIỆN CỦA BỆNH VIÊM TẮC TĨNH MẠCH CHI NHƯ THẾ NÀO?



Ở giai đoạn đầu, chân xuất hiện những đám tĩnh mạch nổi ở dưới da, tạo thành hình vằn vện màu đỏ hoặc màu xanh ở bắp chân, hoặc chằng chịt như hình mạng nhện. Lâu dần, máu bị ứ trệ ở chân gây căng tức bắp chân, nặng chân, mỏi chân, đau tê, phù…gây khó chịu. Sự khó chịu đó sẽ giảm khi vận động hoặc gác chân lên cao.



Ở mức độ nặng hơn nữa, màu da ở chân sẽ đổi màu, bị chàm. Tình trạng viêm tắc tĩnh mạch này có thể gây biến chứng loét, hoại tử chi, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.


Vậy từ đâu dẫn đến tình trạng viêm tắc tĩnh mạch chi ? Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng viêm tắc tĩnh mạch là do biến chứng của bệnh lý suy giãn tĩnh mạch.





ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM TẮC TĨNH MẠCH CHI RA SAO ?



Hiện nay, để điều trị tình trạng viêm tắc tĩnh mạch là nhằm hạn chế các cục máu đông lớn lên ngăn chặn chúng tan vỡ ra di chuyển về phổi để tránh tai biến nghẽn mạch phổi


Có thể áp dụng một hay nhiều phương pháp như:



Thuốc chống đông máu: dùng các thuốc chống đông máu như heparin và warfarin dưới sự theo dõi chặt chẽ của thầy thuốc để điều trị và chống tái phát.



Sử dụng loại tất đặc biệt (compression stockings) nhằm tránh tổn thương phần mềm, phòng ngừa và giảm sưng, đau, lở loét ở chân. Phải dùng loại tất này với thời gian hàng năm hoặc nhiều tháng, hằng ngày phải đeo tất từ lúc sáng sớm thức dậy cho đến khi đi ngủ buổi tối.



Kê cao chân khi nằm ngủ: Khi ngủ dùng gối kê bàn chân và cẳng chân hơi cao hơn bắp chân, cẳng chân cao hơn đùi để giảm áp lực lên tĩnh mạch chân.



Có thể tiêm thuốc kháng đông heparin. Thuốc kháng đông làm loãng máu khiến máu khó đông (nguy cơ gây xuất huyết ra ngoài). Heparin giúp đề phòng huyết khối và ngăn cản huyết khối sẵn có tăng trưởng thêm. Tuy nhiên, heparin không thể làm tan huyết khối đã hình thành, Muốn làm tan cục máu đông, cần phải dùng thuốc làm tan huyết khối (thrombolysis).



Hiện nay, vẫn chưa có giải pháp cho việc làm tan các huyết khối. Thông thường, bác sỹ phải phẩu thuật để lấy các huyết khối ra ngoài nhưng không phải bệnh nhân nào cũng được phẩu thuật.



VẬY ĐÂU LÀ GIẢI PHÁP ?



Varicause®
là giải pháp tốt nhất để giải quyết tình trạng viêm tắc động mạch, tĩnh mạch chi do các huyết khối có trong thành mạch (đã được các bác sỹ chuyên khoa tim mạch đánh giá rất cao về hiệu quả).



ĐÂU LÀ ƯU ĐIỂM KHÁC BIỆT CỦA VARICAUSE® ?



Điểm khác biệt và là ưu điểm của Varicasue® là có chứa hoạt chất Atulife®.



Atulife®
(có nguồn gốc từ Nhật Bản và được chuyển giao công nghệ của Hoa Kỳ) là một chất chống đông cực mạnh (gấp 10 lần heparin), hoạt động theo cơ chế ức chế trực tiếp Thrombin, có tác dụng chống đông máu, làm bền thành mạch và ngăn ngừa hình thành mảng xơ vữa (nguyên nhân gây hình thành huyết khối), làm tan các huyết khối có trong thành mạch.



Sự kết hợp giữaAtulife® và các thành phần như Hoàng kỳ, Xuyên khung, Đan sâm, Đào nhân, Đương quy, Hồng hoa, Quế chi là sự kết hợp hoàn hảo giữa trường phái Đông y cổ truyền và Tây y hiện đại. Điều này giúp cho bệnh nhân không phải lo về các biến chứng nguy hiểm của bệnh viêm tắc động mạch, tĩnh mạch chi.