●  Cung cấp thông tin và giải thích: Cung cấp cho trẻ những thông tin v dịch bệnh, gi i thích v những đi u đang diễn ra theo ngôn ngữ mà chúng có thể hiểu được. Hãy giữ mình bình tĩnh khi truy n t i các thông tin đó, tập trung vào những thông tin chính thống, nhấn mạnh những nỗ lực đang được thực hiện để kiểm soát dịch bệnh.

●  Cùng trẻ lập kế hoạch chăm sóc sức khoẻ cho gia đình: Việc này giúp trẻ hiểu hơn v dịch bệnh và các cách thức phòng tránh, cũng như khiến trẻ có c m giác tự chủ và kiểm soát trước các nguy cơ đang ph i đối diện.

●  Khuyến khích chia sẻ: Khuyến khích trẻ chia sẻ các lo lắng của mình, thể hiện cho chúng hiểu rằng cha mẹ và thầy cô luôn sẵn sàng lắng nghe và th o luận v những c m xúc và suy nghĩ đó.

●  Hướng dẫn các cách bảo vệ bản thân: Hướng dẫn trẻ thực hành những hành vi b o vệ sức khoẻ và các thói quen giữ gìn vệ sinh.

●  Làm gương cho trẻ: Hành vi của cha mẹ có nh hưởng đáng kể tới con cái. Cha mẹ cần giữ bình tĩnh để trẻ an tâm hơn, và chính cha mẹ cũng cần thực hiện đúng các hành vi b o vệ sức khoẻ và giữ gìn vệ sinh để làm gương cho trẻ.

●  Duy trì đời sống sinh hoạt thường ngày: Cố gắng duy trì n nếp sinh hoạt thường ngày vốn có hết mức có thể, tạo ra các hoạt động mới để bù lấp những kho ng thời gian trống do nghỉ h c kéo dài cũng và các hạn chế v hoạt động gi i trí bên ngoài.

●  Luôn quan tâm và sẵn lòng lắng nghe: Trẻ nhỏ có thể ph n ứng với căng thẳng theo những cách khác biệt so với người lớn. Chúng có thể trở nên bám người lớn hơn, lo lắng, tự cô lập, nổi giận hay kích động. Hãy ph n ứng với những đi u đó theo cách thức mang tính hỗ trợ, lắng nghe những lo lắng của chúng và thể hiện sự chú ý, yêu thương nhi u hơn.

●  Dành thời gian thư giãn cùng nhau: Nếu có thể, cố gắng dành thời gian và thực hiện các hoạt động để c gia đình cùng nhau thư giãn.

Nguồn: Chuyên gia tâm lý Lê Văn Thắng